Tuesday, July 26, 2016

Xin Trở Lại Thủa Ngày Xưa Tinh Nghịch _Tác giả: Ngô Đình Châu




 Thầy, cô và các nữ sinh Trung Học Gia Long, VNCH

Tác giả đã nhận giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ 2015. Ông sinh năm 1952, dân Sài gòn, cựu sinh viên Văn Khoa, cựu Sĩ quan Quân đội Miền Nam, một trung đội trưởng tác chiến. Hồi cuối cuộc chiến, chàng là một thương binh và buổi sáng ngày 1 tháng Năm 1975, bị đuổi ra khỏi quân y viện... Bài viết mới của tác giả là tự sự của một người xa xứ mắc phải cái bệnh "ngày ở đêm về."

* * *

Mai về Thủ Đức ngang trường cũ,
Xén bớt cho em chút tím chiều,
Cánh phượng hồng
trường em ngày nhỏ,
Và lá tình thư thủa mới yêu.
(thơ Đông Hương)

Tôi đến Mỹ khá muộn màng khi đã ngoài 40 tuổi, cho nên khi tôi ra đi đã mang theo hình ảnh quê nhà đầy ắp ở trong lòng.

Sunday, July 24, 2016

Văn phong xã nghĩa là Cái Dấu Tay của tác giả :-)



Gác nội dung qua một bên, thì câu văn trong bài này là câu văn XHCN. Như vậy, t/g Lê Hùng Bruxelles có lẽ là người miền Bắc (cũng có thể là người miền Nam theo cha mẹ đi tập kết ra Bắc từ hồi còn nhỏ), học dưới mái trường XHCN nhiều năm. Cho nên dù đã ra hải ngoại nhiều năm rồi nhưng vẫn còn giữ văn phong xã nghĩa.   Không biết là Lê hùng BruxellesLão Ngoan Đồng [thường tự nhận mình là lính hay sĩ quan của VNCH] là hai người khác nhau hay chỉ là hai cái mặt nạ của cùng một cán bộ đi tập kết ra hải ngoại? :-)

Source:  http://bacaytruc.com/index.php?option=com_content&view=article&id=11643:nhan-c-bai-qnc-m-sa-sutqca-v-linh-ma-ngh-v-cuc-bu-c-tng-thng-m&catid=34:din-an-c-gi&Itemid=53

Thursday, July 21, 2016

Kỷ niệm với GS Nguyễn Ngọc Huy: Tại sao có tác phẩm chót "Tên Họ Người VN"? _Trần Nguyên


Tưởng niệm GS Nguyễn Ngọc Huy (1924 - 1990)
        28 Tháng Bảy, 2016


Kỷ niệm với GS Nguyễn Ngọc Huy: Tại sao có tác phẩm chót "Tên Họ Người VN"?

Hai dòng họ VN đặc biệt nhứt: dòng họ Nguyễn Phúc & dòng họ Ma?

Hội thoại với thầy Nguyễn văn Lành về tình hình Việt Nam qua sấm Trạng Trình :-)

Wednesday, July 20, 2016

Trong tiếng Việt không có chữ "SỰ bài bản" ! Cũng không có hai chữ "NHÂN THÂN":-(


*

*Trong số các nhà báo trẻ (sanh sau năm 1975) trong nước thì nhà báo Phạm Đoan Trang là người có trình độ Anh ngữ rất cao, và đã học xong đại học (kinh tế? thương mại?) tại Hà Nội.  Mình cứ tưởng rằng một người sống trong nước mà giỏi Anh ngữ như vậy thì tiếng Việt phải càng giỏi hơn nữa!

Nhưng thật là hết sức bất ngờ khi thấy nhà báo dường như không hiểu rõ cách dùng hai chữ "bài bản".  Chữ "bài bản", tự nó đã là danh từ rồi, cho nên không cần có chữ "SỰ" đứng trước nữa.

Monday, July 18, 2016

[VNCH] Đường Chim Hạ Lào _KQ Nguyễn Văn Đức


ĐƯỜNG CHIM HẠ LÀOBài viết dưới đây của cố Thiếu Tá Nguyễn văn Đức thuộc Phi Đoàn Quan sát Thần Ưng 116. Anh còn là một nhà thơ KQ có biệt danh là Sa Giang. Anh viết lại cảm nghĩ của mình trong cuộc Hành Quân Hạ Lào. Bài viết đã được đăng trong Đặc San thứ hai  của PĐ 116 cách đây rất lâu…

Nhân dịp có một số KQ muốn biết thêm về hoạt động của KQ trong cuộc Hành Quân Hạ Lào ( năm 1971) còn gọi là Hành Quân Lam Sơn 719

Chúng tôi xin mạn phép được đăng lại bài viết “Đường chim Hạ Lào” để mọi người rộng đường nghiên cứu.

               Trân trọng
 Ban Biên tập trang nhà ĐH3QS
(CaLi ngày 15 tháng 12 năm 2014)
                                   
                           ĐƯỜNG CHIM HẠ LÀO
                 T/g: SA GIANG  (NGUYỄN VĂN ĐỨC PĐ116)

Vào một buổi sáng, Sai gòn còn chìm trong màn sương mai mỏng, chúng tôi, tất cả gồm 10 người, thuộc SĐ IV và SĐ III KQ tề tựu đông đủ trước phòng Đặc Trách Quan Sát BTLKQ, và được Thiếu Tá Trưởng Phòng  hướng dẫn ra bãi đậu Phi Cơ, chiếc DC4 ngoan ngoãn chờ đợi chúng tôi ở đó.
Hoa Tiêu lên mở máy, taxi, rồi cất cánh trực chỉ Nha Trang…. Đáp Nha Trang hồi 8 giờ sáng, nửa tiếng sau cất cánh lại, vượt mây mưa và hàng trăm cây số núi rừng lên Pleiku, để nhận thêm mấy Sĩ Quan Liên Lạc KQ, rồi mới bay thẳng ra Đông Hà.

Sunday, July 17, 2016

[VNCH] Chiến Trường Quảng Trị Trong Mùa Hè Đỏ Lửa Với Phi Đoàn Khu Trục 518 _Phi Long 31


Lời người viết: Ðể tưởng niệm 37 năm ra đi của hai phi công Trần Thế Vinh và Phan Quang Tuấn thuộc PÐ-518 ở Quảng Trị trong Mùa Hè Ðỏ Lửa, tháng 4 năm 1972. Ðể chia xẻ với thân nhân những người đã bỏ mình sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 mà bọn CS cho họ là những người mang “nợ máu”. -- lanhnguyen

Những quy tắc giao chiến của Không lực Hoa Kỳ tại Việt Nam



Tác Giả: Mark Berent - Phi công phản lực tham chiến tại Việt Nam 1965-1973
Chuyển Ngữ: Thái Dương
(Tựa đề bài chuyển ngữ do tác giả thêm cho rõ ý nghĩa của bài viết)

(Phi công Mark Berent cho rằng Mỹ và đồng minh Việt Nam có thể đã chiến thắng tại chiến trường Việt Nam vào những năm 67, 68. Nhưng qua những vụ ngưng ném bom trên đường mòn Hồ Chí Minh và miền Bắc Việt Nam, đã giúp cho Cộng Sản Bắc Việt mang quân và vũ khí vào miền Nam để đi đến chiến thắng cuối cùng vào tháng Tư 1975. Những phi công như ông đã bi trói tay và bịt mắt trước những cuộc di chuyển ồ ạt của cộng quân.

[VNCH] Mây Xám Lưng Trời _Nguyễn Hữu Thiện

Đã hơn 17 năm kể từ ngày người viết rời bỏ căn cứ Không quân Pleiku. Tên tuổi của các cấp chỉ huy, của các chiến hữu, của bạn bè đôi khi cũng không còn được ghi nhớ trọn vẹn, nhưng hình ảnh thân thương của những ngày tháng cũ có lẽ không bao giờ mờ nhạt.

Nhân dịp sắp ra mắt tập san Lý Tưởng Úc Châu, xin được viết bài này như một sự hoài niệm về về chốn xưa, không phải với mục đích tô son điểm phấn, mà chỉ để ghi lại buồn vui của hơn một ngàn ngày sống với những con người bình thường, rất bình thường, nhưng đã đem cuộc sống, đôi khi cả cái chết của mình, để góp phần tạo niềm tự hào cho những người chung sắc áo, màu cờ quân chủng, trong đó có người viết.

Wednesday, July 13, 2016

Người Xứ Bưởi - Khúc quanh lịch sử: Tại sao Trung Cộng bị PCA xử án "nặng" về Biển Đông ?


Hôm nay, 12/7/2016, có lẽ là một trong những ngày "đen tối" nhứt của lịch sử bành trướng cộng sản Trung Hoa. Bởi lẽ Tòa Án Trọng Tài Thường Trực PCA ở La Haye (Den Haag / Hòa Lan) lúc 11 giờ sáng hôm nay đã đưa ra phán quyết rất "nặng" một cách bất ngờ về vụ kiện Biển Đông giữa Philippines & Trung Cộng.