Thursday, January 30, 2014

Tây Sơn Thập Bát Cơ Thạch _bởi GS Đào Đức Chương



“Đánh để được để tóc dài.
Đánh để được để răng đen.
Đánh cho nó chích luân bất phản.
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn.
Đánh cho Sử Tri Nam Quốc Anh Hùng chi hữu chủ.”

-Quang Trung-

***


Tây Sơn Thập Bát Cơ Thạch

Wednesday, January 29, 2014

Quang Trung Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh 1789


Diễn lại cuộc hành quân của quân Tây Sơn hai người khiêng một người trên võng từ Phú Xuân tiến quân ra Thăng Long. (Ảnh: VnExpress)

Cuối năm 1788, nạn xâm lược của quân Thanh trở thành nguy cơ trực tiếp và chủ yếu đối với nước ta.
Mãn Thanh vốn là một tộc phía Bắc ở Trung Quốc, nhân khi triều Minh sụp đổ vì phong trào khởi nghĩa của nông dân, đã tràn xuống thành lập một vương triều thống trị Trung Quốc từ giữa thế kỷ XVII. Đến cuối thế kỷ XVIII, nhà Thanh đã đánh bại phong trào phản kháng của nông dân trong nước và mở rộng xâm lược các miền khác. Dưới triều Càn Long, nhà Thanh đạt đến độ cường thịnh nhất của vương triều này. Đây cũng chính là lúc nhà Thanh lăm le xâm lược nước ta.

Saturday, January 25, 2014

Tướng Lê Văn Hưng, qua cái nhìn của một nhân viên tình báo Mỹ

James E Parker Jr., tác giả cuốn sách “Last Man Out – A Personal Account of the Vietnam War”,” là một giới chức tình báo của CIA rời khỏi Việt Nam cuối cùng vào ngày 1 tháng 5 (1975) sau mười năm phục vụ, giai đoạn đầu với vai trò một quân nhân, và giai đoạn sau trong ngành tình báo Hoa Kỳ. Trong cuộc chiến tranh Việt Nam, tác giả tự hào là “I was among the first men in and I was the last man out” và cuốn sách trên được Đô Đốc Elmo Zumwalt, vị Tư Lệnh Hải Quân Hoa Kỳ trẻ tuổi nhứt trong lịch sử hiện đại, đánh giá là “sống động và thuyết phục… Một bổ sung quan trọng cho nền văn học kỷ nguyên Việt Nam.”

Được biết thêm, Đô Đốc Elmo Zumwalt trong thời kỳ cuộc chiến Việt Nam leo thang là chỉ huy trưởng Chiến Dịch SEALORDS (Southeast Asia Lake Ocean River and Delta Strategy) phát xuất từ Căn Cứ Năm Căn (Cà Mau). Và qua thời “Việt Nam hóa Chiến tranh,” ông đề nghị, và thi hành kế hoạch ACTO (Accelerate Turnover to the Vietnam) nhằm chuyển giao và trang bị quân cụ hải quân nhanh chóng cho Việt Nam (Theo “Tự Điển Chiến Tranh Việt Nam” của Nguyễn Kỳ Phong).

Bộ Lư Đồng Mắt Tre _T/g: Triều Phong


Tác giả tên thật Trần Phương Ngôn, cho biết ông là thuyền nhân trên chiếc tàu vào loại lớn nhất, chở 246 người, con số đông nhất trong một chuyến vượt biển. Tác giả cũng đã sống ở trại tỵ nạn PFAC của Phi Luật Tân gần mười một năm và chỉ mới định cư tại Hoa Kỳ từ 2004. Hiện hành nghề Nail tại tiểu bang South Carolina và cũng đang theo học ở trường Trident Technical College. Bài viết mới nhất của Triều Phong là chuyện bàn thờ ngày giáp Tết.
* * *

Từ sau ngày 30 tháng 04 năm 1975 khi cộng sản chiếm miền Nam Việt Nam rồi thì đời sống của dân chúng thê thảm lắm. Hầu như gia đình nào cũng có ông bà, cha mẹ, anh chị em, đi tù cả. Họ hàng chú bác nhà tôi có năm sáu người ở tù từ Nam ra tới Bắc nên luôn bị chính quyền địa phương để ý bởi dòng họ có nhiều “sĩ quan Ngụy đang đi cải tạo.” Tài sản của dân thì chính quyền tìm cách tịch thu hết. Nhà nào cũng xơ xác, đói nghèo tràn lan do chính phủ và người dân miền Bắc mang vào. Đi đâu cũng thấy nón cối, dép râu, xe đạp cọc cạch. Ở cơ quan, xí nghiệp, công nhân lo làm việc thì ít nhưng lo “chạy mánh,” giành nhu yếu phẩm thì nhiều. Nơi trường học, nhiều hôm học trò ngồi lơ láo, đợi thầy cô đi nhận phần thịt hoặc cá đang chia ở phía văn phòng ban đời sống cả giờ đồng hồ vẫn chưa trở lại dạy …

Thursday, January 23, 2014

Food for thoughts: NS Lê Dinh lên tiếng về sự kiện " Nghĩa tử nghĩa tận "


Phải Lên Tiếng, Đừng Im Tiếng !

"Nghĩa tử là nghĩa tận". Tôi không biết thành ngữ này từ đâu mà có, nhưng tôi thấy nó sai quá chừng, hoặc là con người làm cho nó sai vì cố tình diễn tả lệch lạc đi. Chết là hết. Vâng, đúng chết là hết chứ còn gì nữa. Chết là hết thở, chết là thân xác không còn ai trông thấy nữa vì nằm sâu dưới đất, hoặc được đốt thành tro bụi, hoặc được đem lên núi nuôi sống chim ưng… Nhưng có những cái chết người đời không dễ gì quên được, của những người danh tiếng, dù tiếng tốt hay tiếng xấu.

Ngày xưa, lúc còn nhỏ, khoảng năm 1943-1944, khi đi ngang qua "Nhà việc" Gò Công, tức là tòa Thị chính bây giờ, thì tôi thấy có một tượng đài to lớn, rất oai nghi, với hình một người mặc quân phục trắng, tay cầm gươm nhìn ra sông. Tôi không biết tượng này được đặt tại đây từ khi nào? Ở phía dưới tượng đài có ghi "Lãnh binh Huỳnh Công Tấn (1840-1877)".

Sunday, January 19, 2014

Trò Chuyện với Cựu Đệ Nhất Tham Vụ Sứ Quán VNCH tại Nhật Bản ( 1975)


TuTri

Photo: Từ Trì (giữa) tại Canada

LGT (hoanglanchi):  Trong chiều hướng tìm về Sài Gòn muôn năm cũ để người đã qua thì ôn lại, người chưa trải thì được biết, để so sánh một VNCH trước 1975 và một Việt Nam cộng sản sau 1975, chúng tôi trò chuyện với Ông Từ Trì. Ông hiện là Phó Chủ Tịch Văn Bút Âu Châu. Hội Văn Bút này đã tách rời Văn Bút Hải Ngoại của Hoa Kỳ. Du học Pháp, về nước 1964 giữ Giám Đốc Nha Viện Trợ (Tổng Nha Kế Hoạch). Năm 1975, ông là Đệ Nhất Tham vụ, Trưởng Phòng Kinh Tế Tài Chánh Xã Hội của Sứ quán Việt Nam tại Nhật. Xin mời nghe ông kể về VNCH của thời ông sống và phục vụ.

Giới Thiệu 'Chiếc Phong Cầm của Bố Tôi- T/g Dương Như Nguyện'


LGT ( hoanglanchi says):
Trong các nhà văn nữ Việt Nam, có lẽ người mà Hoàng Lan Chi dành nhiều tình cảm nhất là Dương Như Nguyện. Tôi yêu vì cái tài và cả sắc. May mắn là tôi không đọc “tài” của Nàng ở những đoản văn có thể gây “shock” cho tôi. Tôi gặp Nàng đầu tiên ở những cái rất sâu lắng cho thân phận, cho con người, cho quê hương. Yêu quê hương nên tôi yêu những gì Nàng viết cho quê hương. Cái cách Nàng thú nhận “ Dù muốn hay không muốn, tôi vẫn là sản phẩm của quốc văn giáo khoa thư” làm tôi yêu Nàng hơn hết thẩy.

Chỉ những sản phẩm của Quốc Văn Giáo Khoa Thư mới đủ tâm hồn Việt Nam để nhìn và nhận giòng lịch sử, từ thời lập quốc cho đến thuở lưu vong. Cá nhân tôi nghĩ thế.

Hoàng Lan Chi

*

Friday, January 17, 2014

Những người vợ thủy chung của những người lính hải quân VNCH

nguytha01

Huỳnh Thị SinH,  nữ học sinh trung học Nguyễn Bá Tòng, Sài Gòn, và anh tân sĩ quan HQVNCH Nguỵ Văn Thà.  Mối tình thơ mộng của người lính biển ngày mới quen nhau.

Tưởng niệm 40 năm, ngày các chiến sĩ hải quân VNCH vị quốc vong thân trong trận hải chiến Hoàng Sa Những người vợ thủy chung của những người lính hải quân VNCH Ngày 19 tháng giêng năm 1974, Lực lượng hải quân VNCH gồm hai tuần dương hạm và hai hộ tống hạm, đã đánh một trận để đời, trước lực lượng đông đảo gấp nhiều lần của giằc Tầu phương Bắc, trong trận chiến bảo vệ Hoàng Sa. Một chiến hạm của hải quân VNCH là chiếc hộ tống hạm Nhật Tảo HQ10 bị chìm, mang theo về lòng những người thủy thủ anh hùng của quân lực VNCH.

Gương trung liệt hiếm có của người lính Nhật: Hiroo Onada - Japan WWII soldier who hid in jungle until 1974 dies


File photo shows Hiroo Onoda, a former Imperial Japanese Army intelligence officer, salutes after handing over a military sword on Lubang Island
Ảnh chụp ông Hiroo Onada ra hàng năm 1974 theo lệnh của cấp chỉ huy của ông từ Nhật sang Philipines, sau 30 năm trốn và chiến đấu trong rừng (1944-1974).

Gương trung liệt hiếm có của một người lính Nhật: Được gởi đến mặt trận Philippines năm 1944 để chiến đấu và làm công tác tình báo.  Năm 1945 Nhật đầu hàng đồng minh, nhưng không tin đó là sự thực.  Ông Hiroo Onada cùng hai ba người đồng đội rút vào rừng tiếp tục chiến đấu. Đồng đội dần dần chết, nhưng ông vẫn tiếp tục trốn trong rừng để chiến đấu cho đến năm 1974, khi vị chỉ huy trực tiếp của ông từ Nhật sang Philippines, vào rừng ra lệnh cho ông ra hàng. Đến lúc đó ông mới tin rằng chiến tranh thế giới thứ 2 đã kết thúc từ lâu.


Thursday, January 16, 2014

Cách làm thuốc súng - How to Make Gunpowder


Thuốc súng hay thuốc pháo đều là chất nổ, đều dùng để làm bom.  Thuốc súng (gunpowder) còn gọi là bột đen (black powder), là một hỗn hợp gồm ba thứ:

- Potassium Nitrate (KNO3),
- Bột lưu huỳnh (sulfur S),
- Bột than (than nấu ăn giả nhỏ ra, tên tiếng Anh là Charcoal).

trộn lại.

Không biết là các bạn trong nước có gặp khó khăn khi tìm mua các vật liệu trên hay không, chứ ở Hải Ngoại thì dể mua lắm.  Nếu thấy khó khăn thì nhờ người quen ở MỸ mua giùm rồi gởi về.  Ở MỸ, những hóa chất trên có thể mua ở các cửa hàng lớn như Walmart, Home Depot, Lowes, v.v.., hay đặc mua trên mạng internet từ các công ty bán những hóa chất này.

Bây giờ, giả sử là vật liệu đã có đầy đủ rồi thì làm như thế nào?

Cách làm:

Wednesday, January 15, 2014

Cách làm Acetone Peroxide (AP) - How to Make Acetone Peroxide (safe way)

Video này để cho các bạn thấy cách pha chế như thế nào. Muốn biết cách làm acetone peroxide chi tiết hơn thì bấm vào link dưới đây để đọc bài chỉ dẫn

http://tinhomnay1.blogspot.com/2014/01/can-ban-ve-bom-lam-o-nha-va-cach-che.html

Ghi nhớ:  Chỉ nên dùng bom đối với kẻ ác như Việt cộng và quân cướp nước Tàu cộng. Xin đừng dùng nó để hà hiếp dân lành.


Wednesday, January 8, 2014

Đúng 13 năm về trước, Lê Chí Quang đã viết: "Hãy cảnh giác với Bắc Triều."


T/g Lê Chí Quang

Thứ tư ngày 5/9/2001, một ngày đầu thu, trời nắng nhẹ, không khí dịu mát như thể ủng hộ học sinh trong ngày khai giảng năm học mới. Nhưng ngược lại với thời tiết, một bầu không khí chính trị oi nồng, gay gắt đã xuất hiện ngay từ sàng sớm. Từ các cơ quan bảo vệ pháp luật, từng đoàn xe đặc chủng, ôtô, mô tô, nối đuôi nhau toả về mọi ngóc ngách của thành phố, trong một chiến dịch vây bắt những người dân chủ tại Hà Nội, chỉ vì họ ngây thơ dám xin thành lập hội: "Nhân dân Việt Nam ủng hộ Ðảng và nhà nước chống tham nhũng"( Hội này do hai ông Phạm Quế Dương và Trần Khuê xin thành lập ngày 2/9/2001) . 6 giờ 30 phút sáng.

Monday, January 6, 2014

THƯ KÍNH THĂM THẦY _Nguyễn Thị Phương Hiền


Thầy Hiệu Trưởng TRẦN CHU ĐỨC đọc diễn văn trong buổi Lễ Phát Thưởng cuối năm 1967.


Kính thưa Thầy,

Em là Nguyễn thị Phương Hiền, cựu học sinh trường Trần Bình Trọng- Ninh Hoà niên khóa 1963-1970. Em học đệ thất 2 năm 1963, đến năm 1969 em đi Qui Nhơn học đệ nhất C trường Cường Để, sau đó em vào Sài Gòn học Dược khoa cho đến 1975. Suốt từ những năm ấy đến nay, dù em có đi đâu hay làm gì, hành trang yêu quí nhất vẫn là hình ảnh những ngày đi học dưới mái trường Trần Bình Trọng Ninh Hòa. Em may mắn có được tấm ảnh của Thầy đọc diễn văn trong buổi Lễ Phát Thưởng cuối năm 1967- xin Thầy xem lại có phải là năm 1967 không ạ? Tấm ảnh đã có tác động mạnh mẽ với em suốt những năm tháng khó khăn.

Lời Giới-Thiệu: CUỐN LƯỢC SỬ HẢI QUÂN VNCH


Của Hội Đồng Hải Sử HQVNCH (1)

 Bộ Hải Sử của Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa gồm hai cuốn:

- Cuốn Tuyển Tập Hải Sử,
- Cuốn Lược Sử Hải Quân.

Cuốn Tuyển Tập Hải Sử (2), được xuất bản năm 2004, gồm các bài viết dưới dạng hồi ký, phỏng vấn, truyện ngắn, ... trình bày đời sống của các quân nhân Hải Quân tại các đơn vị, các trận chiến cam go, trên biển cũng như trong sông ngòi, tại miền Nam cũng như tại một phần miền Bắc, các công tác dân sự vụ giúp đỡ và bảo vệ đồng bào, ... Các tài liệu này đã đóng góp cho việc soạn thảo cuốn Lược Sử Hải Quân. Cuốn Tuyển Tập Hải Sử đã được các bạn cựu quân nhân Hải Quân cũng như quý vị độc giả ở ngoài đón nhận một cách nồng nhiệt. Thay mặt cho các tác giả, Hội Đồng Hải Sử xin chân thành cảm tạ quý vị.

Saturday, January 4, 2014

Trận Hải Chiến Lịch Sử: Hoàng Sa _Tác giả: Hà Văn Ngạc

HQ-10: Hạm Trưởng Ngụy Văn Thà (trái) và Hạm Phó Nguyễn Thành Trí (phải)

Đôi lời trước khi viết:

Đã 25 năm kể từ ngày tôi tham dự trận hải chiến Hoàng Sa, tôi chưa từng trình bầy hay viết mô tả lại về trận đánh này, ngay cả có nhiều lần tôi đã thất hứa với các bậc tiên sinh yêu cầu tôi thuật lại chi tiết của cuộc đụng độ. Dù thắng hay bại, chỉ có một điều duy-nhứt không thể chối cãi được là các chiến hữu các cấp của Hải quân Việt Nam Cộng Hòa trong trận hải chiến đã anh dũng chiến đấu bằng phương tiện và kinh nghiệm có trong tay để chống lại một kẻ xâm lăng truyền kiếp của dân tộc hầu bảo vệ lãnh thổ của Tổ quốc.

Trước một thù địch có sức mạnh gấp bội, dù cuộc chiến có hạn chế hay kéo dài hoặc mở rộng, phần cuối là chúng ta vẫn phải tạm lùi bước trước các cuộc cường tập của đối phương để tìm kiếm một cơ hội thuận tiện khác hầu khôi phục lại phần đất đã bị cưỡng chiếm.

Friday, January 3, 2014

Tương Phố, nữ thi nhân của Nam Phong


tuongpho0114
Những năm đầu của tiền bán thế kỷ XX thi đàn Việt Nam, sáng tác bằng chữ quốc ngữ chỉ có một số đại diện khởi sắc như Tản Đà, Hải Nam (Đoàn Như Khuê), Đông Hồ và Tương Phố.

Trong số các nhà thơ này thì Đông Hồ được kể gắn bó với Nam Phong nhiều nhất, kế tiếp là Tương Phố. Độc giả biết họ qua Nam Phong và tiếng lòng của họ, một người khóc vợ (Đông Hồ với Linh Phương lệ ký), một người khóc chồng (Tương Phố với Giọt lệ thu) đã làm cho độc giả một thời tê tái.

Gần một thế kỷ trôi qua… Tương Phố sáng tác Giọt lệ thu vào khoảng 1923 và tác phẩm được đăng trên Nam Phong của Phạm Quỳnh vào 1928. Giọt lệ thu là tác phẩm thơ kết hợp với văn xuôi, một thứ văn xuôi có vần có điệu giàu chất thơ, và có nền là tiếng khóc, lời than và nước mắt của Tương Phố, một phụ nữ tài hoa và đa cảm mà cuộc tình đầu sớm tử biệt sinh ly.

Thursday, January 2, 2014

Mai tôi chết, Cờ Vàng xin được phủ _T/g Lê Chân

Mai tôi chết, Cờ Vàng xin được phủ,
Để xác thân ấp ủ với  Sơn-hà,
Để hồn tôi trọn nghĩa với Quốc-gia,
Để sống thác được hoài mang lý-tưởng.
Trước vận nước gieo neo,
Vững tay chèo định hướng.
Dù nhiễu nhương che lấp khắp nẻo đường,
Dù thân mình có lắm nỗi tang thương,
Ta cũng quyết không lùi một bước.
Cơn Quốc nạn đó là vận Nước,
Nào phải ta khiếp nhược trước giặc thù.

Việt Học Triển Lãm Cổ Thư: Bạch Thư VNCH Về Hoàng Sa, Văn bằng Tiểu Học Năm 1906 Của Cố Thủ Tướng Nguyễn Phan Long...



Hình lưu niệm, từ trái: Nguyễn Minh Lân, GS Mai Trọng Lý, nhà văn Doãn Quốc Sỹ. Từ phải, người thứ ba là GS Nguyễn Văn Sâm.

LITTLE SAIGON (VB) -- Cuộc triển lãm cổ thư và sách quý thực hiện hôm Chủ Nhật 29-12-2013 tại Viện Việt Học đã thu hút nhiều người quan tâm tới học thuật Việt Nam.

Ai xứng đáng được phủ Quốc Kỳ VNCH tại hải ngoại ?


Trong lễ tưởng niệm ca nhạc sĩ đấu tranh Việt Dzũng ngày 28-12-2013 tại Nam California, việc nên hay không nên phủ quốc kỳ VNCH trên quan tài của anh Việt Dzũng đã tạo ra một cuộc tranh cải.

Nhóm ủng hộ việc phủ quốc kỳ VNCH trên quan tài của anh Việt Dũng cho rằng là đây là điều làm theo ý nguyện của người quá cố , để tôn vinh và ghi nhớ những gì mà anh Việt Dzũng đã đóng góp cho cộng đồng qua những cuộc đấu tranh cho nhân quyền, tự do cho Việt Nam trong suốt cuộc đời của anh.

Nhóm phản đối việc phủ quốc kỳ VNCH cho anh Việt Dzũng cho rằng việc phủ quốc kỳ là chỉ dành cho các quân nhân tử trận, hy sinh vì tổ quốc. Anh Việt Dzũng không là quân nhân của QLVNCH thì không xứng đáng được phủ quốc kỳ VNCH.