Sunday, December 20, 2020

[vp VNCH] Cái chết oan khuất của nhạc sĩ Minh Kỳ _ Tg phamtinanninh

nhạc sĩ Minh Kỳ

**

Tg Phạm Tín An Ninh


“Nha Trang là miền quê hương cát trắng. Có những đêm nghe vọng lại, ầm ầm tiếng sóng xa đưa. Nha Trang cánh đồng bao la bát ngát. Hương quê dâng lên ngào ngạt, hòa cùng sức sống yên vui… Ai ơi, người về cho ta nhắn với. Nha Trang quê hương dịu hiền, ngàn đời lòng tôi mến yêu…”

Friday, December 4, 2020

Ở xứ vẹm xã nghĩa: Bài học qua những vụ thảm án: Cảnh giác với… “người quen”

 


Bài học cảnh giác thường chỉ áp dụng với người lạ chứ ít ai lại cảnh giác với… người quen. Nhưng thực tế cho thấy, những vụ trọng án mà thủ phạm là người quen, thậm chí từng thân thiết với người bị hại hoặc gia đình người bị hại ngày càng nhiều.


Bài học từ vụ trộm chó sát hại cả gia đình ở Gia Lai

Tại Hà Nội, vụ cướp tiệm vàng Kim Sinh, thảm sát cả 4 người trong gia đình, thủ phạm Nguyễn Minh Châu từng là khách hàng quen thuộc của tiệm vàng này. Vụ giết người, đốt xác để cướp tài sản ở ngõ Chùa Liên Phái, thủ phạm Trần Chí Công từng là bạn trai thân thiết của nạn nhân. Vụ giết người, cướp tài sản từng gây rúng động dư luận ở Chung cư G4 Trung Yên, thủ phạm Nguyễn Đức Nghĩa cũng là người yêu cũ của nạn nhân. Tương tự như vậy, vụ thảm sát mới đây nhất ở Bình Phước thì một trong 2 thủ phạm đã từng có thời gian dài ăn ở tại nhà nạn nhân vì thời điểm đó, hắn là người yêu của con gái chủ nhà.

Sunday, November 22, 2020

Phỏng vấn nhạc sĩ Tuấn Khanh, tác giả của “Chiếc lá cuối cùng” _Trịnh Thanh Thủy

Nhạc sĩ Tuấn Khanh, tác giả của “Chiếc lá cuối cùng".

“Lá trên cành một chiếc cuối bay xa”. Hình ảnh chiếc lá vàng cuối rời cành, cuốn vào gió, theo chân người tình trong một chiều ly biệt, là một hình ảnh lãng mạn nhưng đắng lòng. Nó cũng là một lời tiễn đưa câm, dấu chấm than của câu chuyện tình đã kể xong.


Nhạc sĩ Tuấn Khanh, tác giả của ca khúc “Chiếc lá cuối cùng” đã chấm hết ca khúc của ông bằng câu hát này. Ông cũng là tác giả của nhiều tình khúc buồn da diết và day dứt khác như “Nhạt nhoà”, “Nỗi Niềm”, “Dưới giàn hoa cũ” hay “Hoa Soan bên thềm cũ”, “Quán nửa khuya”..v..v..


Tuấn Khanh, tên thật Trần Ngọc Trọng, sinh năm 1933 Ngoài viết nhạc, ông còn là một ca sĩ với nghệ danh Trần Ngọc.

Nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên và ‘Trăng Mờ Bên Suối’

 



Nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên và ‘Trăng Mờ Bên Suối’ – Tuyệt phẩm lãng mạn dành cho mối tình đầu 70 năm trước

🐒 óc đỏ xây đại học - Chữ "VinUni" có nghĩa là "Vẹm Ỉa Nhiều Uổng Nước Ị"

 


******

Chữ "VinUni" có nghĩa là "Vẹm Ỉa Nhiều Uổng Nước Ị". Trường này do đồng chí Phạm Nhật Vượng bắt chước theo kiến trúc của đại học Lomonosov ở bên Liên Xô cũ. Cái tên trường "VinUni" cũng mang đầy "tính sáng tạo xhcn" nữa.

Đồng chí này khoái"Vin". Cái gì cũng "Vin". Có lẽ đồng chí này có bằng tiến sĩ bắt chước của bọn khựa cấp cho. Điều tội nghiệp cho đồng chí này (và cả ban giảng huấn của trường này nữa) là bản thân anh ta không biết rằng mình vẫn còn dốt tiếng Việt.


Friday, November 20, 2020

[TQLCVN] Hỏng Rồi Tiếng Nước Tôi !!! - Phần 1

 


Hỏng Rồi Tiếng Nước Tôi !!! - Phần 1

Phuhotrac.


Lời Nói Đầu: Cơn đại ôn dịch VC trùng vào thời điểm các ứng cử viên so bì cao thấp, tạo nên cảnh “họa vô đơn chí, lòng buồn còn muốn nói năng chi”. Chẳng ai còn muốn viết muốn đọc gì nữa, trừ tin giả. Chính thời điểm này, chữ nghĩa VC mới lộ diện khá nhiều trên các phương tiện truyền thông ở hải ngoại!


Tổng thống đến rồi tổng thống đi, nhưng ngôn ngữ VC sẽ di hại mãi về sau nên chúng tôi đành gõ mõ này, xin báo động cùng đồng hương hải ngoại tiếp tay:


-“Tôi yêu tiếng nước tôi… từ khi mới ra đời, mẹ hiền ru… à ơi”.


Nhưng VC đã làm hỏng tiếng Việt rồi, mẹ hiền ơi!

Monday, November 16, 2020

Thêm những tiếng vẹm ngu😂

1. "Giờ cao điểm" là giờ gì vậy, Vẹm? Là giờ đi ỉa hả?

Và nếu đã có "giờ cao điểm" thì có "giờ thấp điểm" không?

>>> Thời chưa có bọn Việt cộng lưu manh, thì dân ta gọi là GIỜ TAN SỞ, hay GIỜ ĐI LÀM.

2.  "Triều cường" là cái dốt gì vậy, Vẹm? Do ăn nhiều thịt chó rồi bị ngu phải không?

>>> Thời chưa có Việt cộng thì dân ta gọi là THỦY TRIỀU. Thủy triều là hiện tượng mực nước biển và sông DÂNG lên rồi RÚT xuống theo chu kỳ do sức hút của mặt trăng và mặt trời. Hai chữ này tự nó đã đầy đủ ý và nghĩa. 

Saturday, November 7, 2020

Michael Bùi- Mẹ tôi , nữ văn sĩ Đỗ Phương Khanh- Sep 2020

 


Michael Bùi- Mẹ tôi , nữ văn sĩ Đỗ Phương Khanh- Sep 2020

Posted on September 16, 2020 by hoanglanchi

MẸ TÔI


Gia đình tôi là gia đình di cư.Năm 1954, đồng 18 tuổi, Bố Mẹ tôi nắm tay nhau xuống tàu Há Mồm xuôi Nam chạy trốn chế độ CS. Vào đến Sài Gòn, Bố Mẹ tôi khởi nghiệp bằng cách hành nghề viết Sách làm Báo. Năm tôi còn học Tiểu Học, Mẹ tôi dùng tư gia để thành lập Cơ Sỡ Ấn Loát Huyền Trân. Căn nhà này được cái sâu và rộng nên tôi thấy có đến cả trăm nhân viên nhà in làm việc suốt ngày. Chỗ thì chứa các máy in, chỗ thì đễ những hộc chữ bằng chì, phòng này đặt máy sén, cắt giấy, phòng kia cho giai đoạn khâu sách bằng chỉ của các cô các dì..v…v….Trong giờ làm việc thì ôi thôi vui lắm. Tiếng máy in chạy rầm rầm xen lẩn tiếng nói, tiếng cười đùa, tiếng ca vọng cỗ….nó tạo nên một không khí rất sinh động.

Tận nơi biên ải Việt bắc vẫn có em dùng đúng hai chữ "LIÊN LẠC"


 Trong khi đó thì tại thành Hồ có rất nhiều vẹt óc bò lại viết "liên hệ" mỗi khi cho số điện thoại. Chắc do ăn thịt chó quá nhiều 😂.

***



Monday, October 19, 2020

Tuesday, October 13, 2020

Cao Thế Dung, thầy tôi _Trường Sơn Lê Xuân Nhị


Cao Thế Dung, thầy tôi - Trường Sơn Lê Xuân Nhị


 "Đừng nghĩ thằng Mỹ nó yêu thương đất nước mình.  Chúng nó đến đây vì quyền lợi của chúng nó. Một ngày nào đó, chúng nó sẽ ra đi.  Các em nên nhớ, không có ai yêu thương đất nước mình bằng người Việt Nam mình cả. Nếu các em không yêu thương đất nước mình thì các em mong đợi ai sẽ yêu thương đất nước mình đây?"


Lời thầy Cao Thế Dung dạy học sinh La San Ban Mê Thuột

**********************************

 

Trường Sơn Lê Xuân Nhị

 

Tôi may mắn biết thầy Dung từ trước khi thầy trở thành nhà văn nổi tiếng ở Việt Nam.  Khoảng năm 1965 hay 66 gì đó, trường Lasan Ban Mê Thuột chúng tôi có một giáo sư Việt Văn mới tên Cao Thế Dung.  Thường thường thì các giáo sư mới hay bắt đầu vào dịp đầu năm, nhưng thầy Dung xuất hiện thật bất ngờ. Chẳng ai báo trước, chẳng được nghe tin. Chỉ thấy một buổi sáng, thầy mặc áo sơ mi trắng, thắt cà vạt, xách Samsonite bước vào lớp chúng tôi.  Lúc ấy chúng tôi mới biết đó là giáo sư Việt văn mới của lớp mình. Nghe nói, thầy là dân Sài-gòn về đây.

Dân Sài-gòn quả có khác…


Thầy người Bắc, đẹp trai, tướng người mảnh khảnh, ăn mặt sang trọng, luôn luôn đeo cà vạt và sách cặp táp đi dạy học, hoàn toàn khác với các thầy địa phương ở Ban Mê Thuột lúc đó.

Tuesday, September 22, 2020

👉Giấy chùi đít vs. tiền việt cộng👇





    $0.84 đô la = 0.84 × 23176 hồ tệ = 19921 hồ tệ

Giá 1 tờ giấy đi cầu tính theo hồ tệ:
      $19921 vnđ ÷ 150 tờ = $133 vnđ = $133 hồ tệ.

Nghĩa là tờ giấy bạc $100 của việt cộng không mua được 1 tờ giấy chùi đít khổ 10cm × 10cm 😂.


Monday, September 21, 2020

Đổi Tên Trường Võ Tánh _Điệp Mỹ Linh


 Đổi Tên Trường Võ Tánh

Tạp ghi


Mở computer, “bấm” vào Inbox, tôi thấy trong danh sách emails hôm nay có email của nhà truyền thông Huy Tâm – tôi thường gọi anh một cách thân mật là “anh Mũ Nâu”. Vừa “bấm” vào email của anh Huy Tâm tôi vừa tự hỏi, không biết người Bạn trẻ đa tài Mũ Nâu chuyển đến tôi tác phẩm thơ, văn, âm nhạc, truyện đọc, youtube của chính anh hay là của ai?

Saturday, September 19, 2020

Sài Gòn vs. t/p HCM

 

Một cảnh kẹt xe ở Sài Gòn trước 1975: Xe 4 bánh nhiều hơn xe 2 bánh (xe "tay ga")

****

Một cảnh kẹt xe ở tp HCM thời nay: Xe "tay ga" nhiều gấp ngàn lần xe 4 bánh.



Thursday, September 10, 2020

Đài truyền hình VTV ở xứ VC xã nghĩa nói 👉gánh hàng rong là "sống ký sinh trùng" đó Vượn(g) 👈😶


******



Tên cha thì có, còn tên mẹ thì không. Cả gia đình sống nhờ vào quán trà nhỏ của mẹ, mà giờ đây trong tiểu sử nó không có mẹ. Chắc lại thêm một thằng "cháu ngoan bác hồ" ăn cháo đái bát đây.

Sunday, August 23, 2020

Tiểu sử nhà văn Nhất Linh _ T/g Thụy Khuê

 


Tiểu sử Nhất Linh


Nhất Linh, tên thật là Nguyễn Tường Tam(1), sinh ngày 25 tháng 7 năm 1906, tại huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương, trong một gia đình sáu trai, một gái. Trừ người anh cả Nguyễn Tường Thụy, là công chức không dính líu đến văn nghệ và chính trị, từ người anh thứ hai Nguyễn Tường Cẩm, mất tích ở gần Hà Nội, đến Nhất Linh - Nguyễn Tường Tam, Tứ Ly Hoàng Ðạo - Nguyễn Tường Long, Nguyễn Thị Thế, Thạch Lam - Nguyễn Tường Lân và bác sĩ Nguyễn Tường Bách, đều là những người tham dự vào văn chương. Nguyễn Thị Thế và Nguyễn Tường Bách viết hồi ký về gia đình Nguyễn Tường; và năm anh em Nhất Linh có những đóng góp tích cực trong việc quản trị các cơ sở báo chí và nhà in của Tự Lực Văn Ðoàn.