Sunday, November 22, 2020

Phỏng vấn nhạc sĩ Tuấn Khanh, tác giả của “Chiếc lá cuối cùng” _Trịnh Thanh Thủy

Nhạc sĩ Tuấn Khanh, tác giả của “Chiếc lá cuối cùng".

“Lá trên cành một chiếc cuối bay xa”. Hình ảnh chiếc lá vàng cuối rời cành, cuốn vào gió, theo chân người tình trong một chiều ly biệt, là một hình ảnh lãng mạn nhưng đắng lòng. Nó cũng là một lời tiễn đưa câm, dấu chấm than của câu chuyện tình đã kể xong.


Nhạc sĩ Tuấn Khanh, tác giả của ca khúc “Chiếc lá cuối cùng” đã chấm hết ca khúc của ông bằng câu hát này. Ông cũng là tác giả của nhiều tình khúc buồn da diết và day dứt khác như “Nhạt nhoà”, “Nỗi Niềm”, “Dưới giàn hoa cũ” hay “Hoa Soan bên thềm cũ”, “Quán nửa khuya”..v..v..


Tuấn Khanh, tên thật Trần Ngọc Trọng, sinh năm 1933 Ngoài viết nhạc, ông còn là một ca sĩ với nghệ danh Trần Ngọc.

Nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên và ‘Trăng Mờ Bên Suối’

 



Nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên và ‘Trăng Mờ Bên Suối’ – Tuyệt phẩm lãng mạn dành cho mối tình đầu 70 năm trước

🐒 óc đỏ xây đại học - Chữ "VinUni" có nghĩa là "Vẹm Ỉa Nhiều Uổng Nước Ị"

 


******

Chữ "VinUni" có nghĩa là "Vẹm Ỉa Nhiều Uổng Nước Ị". Trường này do đồng chí Phạm Nhật Vượng bắt chước theo kiến trúc của đại học Lomonosov ở bên Liên Xô cũ. Cái tên trường "VinUni" cũng mang đầy "tính sáng tạo xhcn" nữa.

Đồng chí này khoái"Vin". Cái gì cũng "Vin". Có lẽ đồng chí này có bằng tiến sĩ bắt chước của bọn khựa cấp cho. Điều tội nghiệp cho đồng chí này (và cả ban giảng huấn của trường này nữa) là bản thân anh ta không biết rằng mình vẫn còn dốt tiếng Việt.


Friday, November 20, 2020

[TQLCVN] Hỏng Rồi Tiếng Nước Tôi !!! - Phần 1

 


Hỏng Rồi Tiếng Nước Tôi !!! - Phần 1

Phuhotrac.


Lời Nói Đầu: Cơn đại ôn dịch VC trùng vào thời điểm các ứng cử viên so bì cao thấp, tạo nên cảnh “họa vô đơn chí, lòng buồn còn muốn nói năng chi”. Chẳng ai còn muốn viết muốn đọc gì nữa, trừ tin giả. Chính thời điểm này, chữ nghĩa VC mới lộ diện khá nhiều trên các phương tiện truyền thông ở hải ngoại!


Tổng thống đến rồi tổng thống đi, nhưng ngôn ngữ VC sẽ di hại mãi về sau nên chúng tôi đành gõ mõ này, xin báo động cùng đồng hương hải ngoại tiếp tay:


-“Tôi yêu tiếng nước tôi… từ khi mới ra đời, mẹ hiền ru… à ơi”.


Nhưng VC đã làm hỏng tiếng Việt rồi, mẹ hiền ơi!

Monday, November 16, 2020

Thêm những tiếng vẹm ngu😂

1. "Giờ cao điểm" là giờ gì vậy, Vẹm? Là giờ đi ỉa hả?

Và nếu đã có "giờ cao điểm" thì có "giờ thấp điểm" không?

>>> Thời chưa có bọn Việt cộng lưu manh, thì dân ta gọi là GIỜ TAN SỞ, hay GIỜ ĐI LÀM.

2.  "Triều cường" là cái dốt gì vậy, Vẹm? Do ăn nhiều thịt chó rồi bị ngu phải không?

>>> Thời chưa có Việt cộng thì dân ta gọi là THỦY TRIỀU. Thủy triều là hiện tượng mực nước biển và sông DÂNG lên rồi RÚT xuống theo chu kỳ do sức hút của mặt trăng và mặt trời. Hai chữ này tự nó đã đầy đủ ý và nghĩa. 

Saturday, November 7, 2020

Michael Bùi- Mẹ tôi , nữ văn sĩ Đỗ Phương Khanh- Sep 2020

 


Michael Bùi- Mẹ tôi , nữ văn sĩ Đỗ Phương Khanh- Sep 2020

Posted on September 16, 2020 by hoanglanchi

MẸ TÔI


Gia đình tôi là gia đình di cư.Năm 1954, đồng 18 tuổi, Bố Mẹ tôi nắm tay nhau xuống tàu Há Mồm xuôi Nam chạy trốn chế độ CS. Vào đến Sài Gòn, Bố Mẹ tôi khởi nghiệp bằng cách hành nghề viết Sách làm Báo. Năm tôi còn học Tiểu Học, Mẹ tôi dùng tư gia để thành lập Cơ Sỡ Ấn Loát Huyền Trân. Căn nhà này được cái sâu và rộng nên tôi thấy có đến cả trăm nhân viên nhà in làm việc suốt ngày. Chỗ thì chứa các máy in, chỗ thì đễ những hộc chữ bằng chì, phòng này đặt máy sén, cắt giấy, phòng kia cho giai đoạn khâu sách bằng chỉ của các cô các dì..v…v….Trong giờ làm việc thì ôi thôi vui lắm. Tiếng máy in chạy rầm rầm xen lẩn tiếng nói, tiếng cười đùa, tiếng ca vọng cỗ….nó tạo nên một không khí rất sinh động.

Tận nơi biên ải Việt bắc vẫn có em dùng đúng hai chữ "LIÊN LẠC"


 Trong khi đó thì tại thành Hồ có rất nhiều vẹt óc bò lại viết "liên hệ" mỗi khi cho số điện thoại. Chắc do ăn thịt chó quá nhiều 😂.

***