Saturday, December 29, 2012

VÌ SAO TÂN CẢNH THẤT THỦ?


Tác giả: cựu Đại Tá Hà Mai Việt
Trích trong cuốn "THÉP và MÁU, Thiết Giáp Trong Chiến Tranh Việt Nam")
      Lời dẫn nhập.
      Nói đến cuộc tổng công kích của Cộng Sản Bắc Việt vào mùa hè năm 1972, hẳn những người sống trong giai đoạn lịch sử này, ít ai là

Trận Thường Ðức, cuộc thư hùng Nam-Bắc cuối cùng _Vann Phan

Dẫn nhập
Mặc dù trận đánh tại Thường Ðức (từ ngày 15 Tháng Tám đến ngày 8 Tháng Mười Một năm 1974), cũng như trận Long Khánh hồi Tháng Tư năm 1975, không phải là trận đánh sau hết trong Chiến Tranh Việt Nam, nhưng đây phải được coi là cuộc đọ sức cuối cùng trong số hằng trăm, hằng nghìn trận thư hùng lớn, nhỏ của quân đội hai miền Nam-Bắc, một trận Ðiện Biên Phủ khác trên chiến trường Việt Nam mà kẻ chiến thắng là Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.

Monday, December 24, 2012

Vợ Lính Thời Chinh Chiến...


Lời Giới Thiệu (Giao Chỉ - San Jose): Tác giả bài viết này là một phụ nữ sinh trưởng ở Bàu Trai, miền Đông Nam Phần. Đây là một địa danh mà các quân nhân từng hành quân ở vùng 3 chiến thuật đều quen biết. Từ câu chuyện tình đơn sơ, một thiếu nữ hiền lành trở thành người vợ lính thời chiến. Đời sống gia binh, người chồng chuẩn bị đi hành quân, tiếng khóc của góa phụ nhà kế bên, tiếng xe Jeep của chàng trở về chạy trên sân sỏi,

 Thư hậu phương _Ngọc Mai


Sài Gòn ngày         tháng          năm

          Các anh Chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa kính mến!
             
          Thưa các anh chiến sĩ .
Chiều nay lúc tan học, trên đường về em thấy các anh đi thật đông về hướng Hậu Giang. Những đoàn xe GMC nối tiếp nhau, làm bụi bay mịt mù. Trên xe, các anh ngồi chen chúc nhau, mặc toàn áo trận màu xanh rừng núi, mỗi anh đều cầm súng, còn quanh thắt lưng các anh em thấy nai nịt những băng đạn, dao găm, bi đông nước. Da mặt và cánh tay các anh đều sạm nắng, nhưng trên những khuôn mặt rắn rỏi các anh lại có những nụ cười.

Lính Mà Em!


 
Lý Thụy Ý

Mình trách anh hay hồi âm thư trễ
- Em đợi hoài! Em sẽ giận cho xem
Thư anh viết: - Bao giờ anh muốn thế
Hành quân hoài đấy chứ - Lính mà Em!

Anh gởi về em mấy cành hoa dại:
- Để làm quà không về được Noel
Không đi lễ nửa đêm cùng em gái
Thôi đừng buồn anh nhé - Lính mà em!

Anh kể chuyện hành quân nằm sương gối súng
Trăng tiền đồn không đủ viết thư đêm
Nên thư cho em nét mờ, chữ vụng
-Hãy hiểu giùm anh nhé - Lính mà Em!

Qua hành lang Eden ghi kỷ niệm
Buổi chiều mưa hai đứa đứng bên thềm
Anh che cho em khỏi ướt tà áo tím
-Anh quen rồi, không lạnh - Lính mà em

Ngày về phép anh hẹn mình dạo phố
Tay chinh nhân đan năm ngón tay mềm
Mình xót xa đời anh nhiều gian khổ
Anh cười buồn khẽ nói: - Lính mà em!

Saturday, December 22, 2012

Tho' Ngô Minh Hằng (p2)


NGỦ NGOAN, ĐỪNG KHÓC
(Bài thơ này xin là những giọt nước mắt xót thương số phận con người, và cũng là lời cầu nguyện gởi đến những linh hồn bé bỏng của hai mươi em học sinh bị thảm sát sáng ngày 16 tháng 12 trại trường Sandy Hook Elementary School in Newtown, Connecticut, hoa kỳ)

Friday, December 7, 2012

Thiết Đoàn 11 KB: Trận Xa Chiến Bên Sông Thạch Hãn 1972


 
Vương Hồng Anh – Thiết đoàn 11 Kỵ Binh, trận xa chiến bên Cầu Quảng Trị tháng Tư 1972.

Vào những ngày cuối tháng 4/1972, tại chiến trường Quảng Trị, trước áp lực nặng của địch, trong thế trận nguy kịch, Thiết Đoàn 11 Kỵ binh đã giữ vững phòng tuyến cho khi có lệnh triệt thoái. Ngày 29/4/1972, một Chi đoàn của Thiết Đoàn đã lập mở một trận xa chiến với Cộng quân (CQ). Trận đánh này đã được cố Trung tá Nguyễn Thượng Thọ (bút hiệu Lê Huy Linh Vũ) ghi lại trong một bài viết của ông vào năm 1972.

Thơ... Song Châu Diễm Ngọc Nhân

Thơ:  PHẢI LÒNG

Mình không là vợ là chồng
Tiên Đồng Ngọc Nữ phải lòng nhau thôi !
     Một hôm làm vỡ ngọc trời
Nên trời đầy xuống làm người trần gian
     Kẻ Nam người Bắc đôi đàng
Trăm năm nguyện vẫn đá vàng tìm nhau
     Hôm xưa nắng biếc một màu
Em xanh áo lụa qua cầu,  gió bay

Thursday, December 6, 2012

Oi Charlie...


 
Nguyễn Ðình Bảo, chúng tôi quen nhau thật tình cờ tại Camp Leautey duờng Pavie Sài Gòn nam 1955, lúc dó Bình Xuyên vẫn còn làm mua, làm gió tại Sài Gòn-Chợ Lớn, chúng tôi có choi với nhau nhung không thân cho lắm, Bảo nhập ngu vào truờng Võ Bị Ðà Lạt, tôi ở lại nhung không bao lâu rồi cung nhập ngu vào Thủ Ðức, truân chuyên trong Quân Ðội nhung không gặp mặt nhau một lần, mãi tới nam 1966 chúng tôi mới có dịp gặp nhau, vì cùng nhảy dù bồi duỡng tại Ấp Ðồn.

Wednesday, December 5, 2012

Rối bời chữ nghĩa

Huy Phương

Tuần trước tôi vừa « nhập viện ». Nói cho cam, chẳng phải tôi xin vào Viện Mồ Côi làm gì vì đã quá già, cũng không phải vào Viện Hán Học xin thầy mấy chữ thánh hiền, vào Viện Thẩm Mỹ để sửa sang lại dung nhan, cũng chẳng phải vào viện Nghiên Cứu Mác- Lê Nin của ông Hoàng Minh Chính để làm quái gì, vậy mà bạn bè, bà con cứ nói một hai là tôi « nhập viện ».

Wednesday, November 21, 2012

Red Nobility: Xi Jinping's Harvard daughter - Xi Mingze


Xi Mingze. (Internet photo)
Xi Mingze, the daughter of Chinese new President Xi Jinping, is currently studying at Harvard University in the United States.

She was born on June 27, 1992 to Xi's second wife, Peng Liyuan, a well-known folk singer and a civilian member of the People's Liberation Army. She is reportedly guarded by Chinese bodyguards 24 hours a day, while the FBI also has agents secretly assigned to protect her.

Những Người Thầy: Chuyện Thật Với Mong Ước Gặp Lại Những Người Ơn Cũ _T/g Trương Thị Thu Huyền



Hôm nay đọc bài “Thầy Tôi” trên Báo, làm cho tôi chạnh nhớ lại mình cũng có một vị Thầy không phải dạy ở nhà trường, vì tôi chưa bao giờ được cắp sách đến trường tại VN hồi tuổi ấu thơ.


Tôi vốn sinh ra trong gia đình nghèo ở Quảng Trị, năm lên 8 tuổi tôi đã rời xa gia đình vào Huế ở giúp việc (gọi là ở đợ) cho gia đình ông Đỗ Trí, Trung úy Trưởng Ty An ninh ở Thành Nội Huế cho đến năm 1962.
Trong nhà có một cậu Gia sư tên là Phú, đến ở trọ dạy kèm để chờ ngày thi Tú tài. Châu là cô bé 11 tuổi con gái đầu lòng của ông bà Trí, nhỏ thua tôi ba tuổi.

Wednesday, November 14, 2012

"Chúng tôi không làm từ thiện..."


"Chúng tôi không làm từ thiện, mà chúng tôi làm BỔN PHẬN của con cháu người lính VNCH."

Đó là lời khẳng định của cô Phan Đình Bảo Kim (Đội Trưởng Đội Hậu Duệ QLVNCH Victoria) khi ngõ lời cùng đồng hương trong chương trình văn nghệ "Tiếp Bước Cha Anh". Đúng như vậy, mục đích của chương trình "Tiếp Bước Cha Anh" không phải là gây quỹ, không đấu giá, không quyên góp mà chỉ thiết tha kêu gọi “Mỗi gia đình bảo trợ 1 gia đình TPB/QP tại VN”.

Sunday, November 4, 2012

Đào Hồng Thủy -Người Ở Lại Tam Biên

Click to expand image to full size (74.49 Kb)Sau khi tốt nghiệp khóa Hạ Sỉ Quan Trường Huấn Luyên Đồng Đế ở Nha Trang . Với cấp bậc Trung Sỉ , Đào Hồng Thủy đã chọn đơn vị Nha Kỷ Thuật để phục vụ đời binh nghiệp và được đưa về Đoàn 72 do Cựu Trung Tá Cẩm Ngọc Huân làm Đoàn Trưởng .

Wednesday, October 31, 2012

Pháo Binh Thủy Quân Lục Chiến và trận Quảng Trị 1972



Một năm dài qua nhanh, tình hình vùng hỏa tuyến lắng dịu, quân lực Hoa Kỳ tiếp tục triệt thoái khỏi Việt Nam. Quân đội Cộng sản Bắc Việt đã rút về Bắc để bổ xung và huấn luyện. Lực lượng Thủy Quân Lục Chiến vẫn phải thường trực tại Quảng Trị. Có tin đồn Tổng thống Thiệu sợ đảo chánh và rất e ngại ông Nguyễn Cao Kỳ sẽ móc nối Thủy Quân Lục Chiến làm việc này nên đày các đơn vị Thủy Quân Lục Chiến ở Vùng I chiến thuật cho yên tâm. Chúng tôi đã ăn Tết lần thứ hai ở Quảng Trị, và đang chịu đựng mùa mưa dầm dề kéo dài lê thê trong những căn hầm ẩm ướt. Pháo thủ tương đối dễ chịu hơn, họ không phải di chuyển nhiều và có xe đi chợ 3 ngày một lần .

Vết Xích Chiến Xa Trên Ðất Kontum


Mưa giăng phủ trên nền trời Kontum, hạt mưa nhẹ như sương mù, những hạt mưa chỉ mang lại ướt át, lầy lội, những hạt mưa không gây chết chóc ai. Nhưng giữa những cơn mưa vô tình đó là một vùng Komtum khói lửa.

Mặt Trận BÌNH LONG – AN LỘC (Tháng 4 – Tháng 6/1972)


Ngày 25 tháng 01 năm 1972, Tổng Thống Hoa Kỳ Richard M. Nixon, trong bài diễn văn đọc trước Lưỡng Viện Quốc Hội được truyền hình trên toàn quốc, đã đề nghị một kế hoạch “hoà bình 8 điểm” nhằm chấm dứt chiến tranh Việt Nam, trong đó Hoa Kỳ đồng ý rút Quân Ðội Hoa Kỳ và Ðồng Minh ra khỏi Việt Nam trong thời hạn 6 tháng, sau khi một hoà uớc đã được ký kết.

Người đẹp Sài Gòn xưa: Chiếc Solex và tà áo dài

Xin mượn tạm danh hiệu ‘Người đẹp Bình Dương’ của nữ minh tinh một thời nổi tiếng, Thẩm Thúy Hằng, để đặt tên cho đoạn viết này về Người Đẹp Sài Gòn.

Theo nhận định có phần chủ quan của tôi, những người đẹp Sài Gòn vào thời 60s có những nét đẹp mà các cô gái ngày nay không thể nào sánh bằng. Hãy tưởng tượng một hình ảnh người đẹp Sài Gòn qua thơ Nguyên Sa mà nhạc sĩ Ngô Thụy Miên đã phổ nhạc: Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt mát Bởi vì em mặc áo lụa Hà Đông Áo dài may từ lụa Hà Đông thướt tha, mềm mại. Đẹp nhất là cảnh những cô gái mặc áo dài đi trên chiếc xe Velo Solex, loại xe của Pháp có gắn động cơ phía trước.

Friday, October 26, 2012

Cuộc lui binh nghiệt ngã



Bảo Định Nguyễn Hữu Chế – Cuộc lui binh nghiệt ngã

Tiểu đoàn 2/43/SĐ18BB/QLVNCH

Chẳng dám đem mình ví von với danh nhân – Nhưng đầu óc tôi cứ vơ vẩn nhớ tới câu nói của Napoléon Đệ Nhất:

“Nước Anh đánh trận nào cũng thua, chỉ có trận cuối cùng họ thắng” – Anh em chúng tôi, TĐ 2/43, SĐ18BB, ngược lại, đánh trận nào cũng thắng, chỉ có trận cuối cùng là thua ……. Khởi đầu cho trận thua đau đớn này là cuộc lui binh nghiệt ngã đêm 20-4-75 tại mặt trận Xuân Lộc, mà TĐ 2/43 chúng tôi phải rút lui trước địch quân. Một việc chúng tôi phải miễn cưỡng làm, lần đầu tiên và cũng là lần cuối cùng .

Tuesday, October 23, 2012

Nhũng Ngày Cuối Cùng Của Đời Binh Nghiệp


MX Nguyễn Minh Châu cựu Trung tá TĐ3 Sói Biển-TQLC, cựu Quận trưởng Dĩ An, Biên Hòa

30 tháng 4 năm 1975. Đây là ngày mà không ai có thể quên được đến khi nhắm mắt lìa cõi trần gian đầy mồ hôi, nước mắt và xương máu, nhứt là với những chiến binh của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà.

Trong phần nầy tôi xin kể lại tâm trạng não nề vào những ngày cuối cùng của các chiến sĩ âm thầm trong bóng tối vì ít được ai để ý tới họ. Đấy là những chiến sĩ Địa Phương Quân, Nghĩa Quân, và các viên chức xã ấp cũng như lực lượng CSQG, cán bộ XDNT ( những chiến sĩ áo đen luôn sống rất gần gủi người dân thôn ấp ), và các chiến sĩ Nhân Dân Tự Vệ đã hy sinh ở lại cố thủ quận Dĩ An tới giờ phút cuối cùng.

BĐQ Nguyễn Văn Bảo – Tử chiến giữa Tiểu Đoàn 83BĐQ Biên Phòng và công trường 5 CSBV tại Đức Huệ



“Để tưởng niệm và tri ân những chiến sĩ TĐ/83/BĐQ/BP, đã hy sinh tại căn cứ biên phòng Đức Huệ, ngày 28 tháng 3-1973″

BĐQ Nguyễn Văn Bảo


Ba mươi mốt năm sống tha hương nơi xứ nguời, hình ảnh quê hương Việt Nam vẫn không phai nhòa trong tâm trí tôi. Tôi còn nhớ vào năm 1960, khi cuộc chiến tại miền Nam Việt Nam do bọn cộng sản Bắc Việt chủ xướng bắt đầu tăng cường độ, lệnh động viên được ban hành, tôi cũng như bao chàng trai cùng trang lứa, đã hăng hái lên đường nhập ngũ, để bảo vệ đồng bào và mảnh đất thân yêu miền Nam, chống lại bạo quyền cộng sản – Cuộc đời binh nghiệp của tôi bắt đầu từ đó.

Thursday, October 18, 2012

Những chiêu bài của bọn VGCS nhằm xóa bỏ Lằn Ranh Quốc Cộng _Lê Duy San



Mặc dầu bọn VC đã thống trị được toàn thể lãnh thổ VN hơn 1/3 thế kỷ, nhưng bọn chúng vẫn không những không xóa bỏ được làn ranh Quốc Cộng mà trái lại làn ranh này vẫn mỗi ngày một rõ ràng thêm. Điều này

Saturday, October 13, 2012

Lời Khước Từ Đáng Khâm Phục



Đại Bàng Tango, TLP TQLC/VN

Tiểu Cần

Là âm thoại viên (ATV) cho Tư Lệnh SĐ/TQLC nên tôi có dịp nghe và thấy những sự việc mà một quân nhân bình thường khó mà biết, nhưng ngoài nghề nghiệp chuyên môn, điều kiện ắt có và đủ để trở thành một âm thoại viên của các vị chỉ huy cao cấp là phải triệt để thi hành 3 điều sau đây:

“Tôi không nghe, tôi không thấy và tôi không nói”. Nếu anh nào bép xép cái miệng, thích ba hoa chích chòe thì sớm muộn cũng đi đến tận “Gành Hào để nằm nghe điệu phương Nam”

Monday, October 8, 2012

Lời nói của ngươi phụ tá TT Diệm trước khi chết



Như đã hứa, (1) ông Cao Xuân Vỹ, sau ba lần vào cấp cứu và điều trị tại bệnh viện, đã vui lòng dành cho chúng tôi một cuộc phỏng vấn để cống hiến bạn đọc một số hồi ức và kỷ niệm của ông trong thời gian đi theo Việt Minh kháng chiến rồi về hợp tác với chính phủ Ngô Đình Diệm với tư cách là người phụ tá thân cận của ông Ngô Đình Nhu, bào đệ và là cố vấn chính trị của Tổng Thống Ngô Đình Diệm.

1. Hỏi: Thưa ông, nghe nói ông cùng quê Nghệ An với ông Hồ Chí Minh?

Đáp: Phải. Tôi người làng Thịnh Mỹ, phủ Diễn Châu ở về phía biển, còn ông Hồ ở xã Kim Liên huyện Nam Đàn về phía núi.

Wednesday, October 3, 2012

XIN TIỄN BƯỚC ANH, NGƯỜI THƠ BẤT KHUẤT

G/s Huỳnh Sanh Thông (trái) và Thi sĩ Nguyễn Chí Thiện (phải) tại nhà riêng của G/s Thông ở đại học Yale.

(Tiễn chân Ngục sĩ NGUYỄN CHÍ THIỆN, người Thi Sĩ Đấu Tranh cho một Việt Nam Không Cộng Sản, từng bị bạo quyền Việt cộng nhốt tù 27 năm, vừa bỏ lại đau thương của dâu biển kiếp người để về nơi bình an miên viễn sáng ngày 2/10/2012 tại miền đất tạm dung, Nam California, Mỹ Quốc)

Monday, October 1, 2012

Văn Hóa Ngọng

Lời giới thiệu:


Ngôn ngữ là một món quà quý báu mà thượng đế đã ban cho con người. Ngôn ngữ với một số ràng buộc khá phức tạp về cách phát âm, chính tả, và văn phạm cũng là một phần rất quan trọng của văn hoá. Qua cách dùng ngôn ngữ “đúng cách” (chuẩn, chính xác, đơn giản, dễ hiễu), con người không chỉ đạt được mục tiêu trình bày trọn vẹn ý tưởng; mà còn vô hình trung làm cho mọi người chung quanh biết thêm về trình độ học vấn, tư cách, địa vị (chỗ đứng) của người sử dụng nó trong xã hội.

Dấu "Hỏi Ngã" Trong Văn Chương Việt Nam


Dấu "Hỏi Ngã" Trong Văn Chương Việt NamCao Chánh Cương

Văn hóa Việt Nam của chúng ta vô cùng phong phú. Một trong những nguồn phong phú vô ngần mà trên thế giới không ai có, đó là ý nghĩa về dấu hỏi ngã. Thật thế, dấu hỏi ngã trong tiếng Việt đóng một vai trò quan trọng. Viết sai dấu hỏi ngã sẽ làm đảo ngược và có khi vô cùng tai hại cho văn chương và văn hóa Việt Nam.

Saturday, September 29, 2012

What is the origin of the word 'OK'? - Orl Korrect!



There have been numerous attempts to explain the emergence of this expression, which seems to have swept into popular use in the US during the mid-19th century. Most of them are pure speculation. It does not seem at all likely, from the linguistic and historical evidence, that it comes from the Scots expression och aye, the Greek ola kala ('it is good'), the Choctaw Indian oke or okeh ('it is so'), the French aux Cayes ('from Cayes', a port in Haiti with a reputation for good rum) or au quai ('to the quay', as supposedly used by French-speaking dockers), or the initials of a railway freight agent called Obediah Kelly who is said to have written them on documents he had checked.

Mùa Xuân Trên Đỉnh Torkham



Mùa Xuân Trên Đỉnh Torkham
Minh-Đạo & Nguyễn Thạch-Hãn

Tôi ngồi trong vọng gác của đài quan sát trên đỉnh Torkham, đưa viễn vọng kính từ trái qua phải nhìn xuống vùng đồi núi thấp phía trước. Xa xa dưới chân những rặng núi trùng điệp là vùng thung lũng Jalalabad, con sông Kameh chảy ngang qua êm đềm. Mùa xuân trời còn hơi lạnh, nắng vàng trải đều trên cả vùng thung lũng. Thấp thoáng những mái nhà ẩn hiện hai bên bờ sông, vài đàn thú vật gặm cỏ thong thả trên cánh đồng xanh mướt. Thật là một cảnh bình yên và đẹp mắt. Phía bên kia dãy núi trùng điệp là biên giới Pakistan. Từ đài quan sát có thể nhìn rõ và kiểm soát được quốc lộ số 1. Con đường nối liền hai quốc gia đã có từ hàng ngàn năm trước, với bao nhiêu diễn biến lịch sử tranh chấp.

Tâm tình nhân kỷ niệm ngày 16 tháng 9 năm 1972

Tôi được vinh dự đã lái xe đưa Tổng-Thống đến thăm anh em tại Quảng Trị ngày 20 tháng 9 năm 72, có Trung Tướng Ngô Quang Trưởng Tư Lệnh QĐ1 và Chuẩn-tướng Bùi Thế Lân Tư-lệnh TQLC tháp-tùng. Trên đường di chuyển, theo chương trình dự trù chạy qua nhà thờ La Vang, lúc này hoàn toàn đổ nát, Tôi ngừng xe và Tổng Thống Thiệu xuống quỳ gối cầu nguyện. Bức hình Tồng Thống Nguyễn Văn Thiệu quỳ tại thánh đường La Vang đã trở thành 1 poster lịch sử được phổ biến toàn quốc và cả thế giới.

Friday, September 28, 2012

Nhạc Sĩ Lam Phương


MỘT ĐỜI THĂNG TRẦM
- Nguyễn Ngọc


Như thông lệ hằng năm, cứ vào đầu tháng 12, tôi đi trình diễn một tour bên Úc qua mấy thành phố lớn như Sydney, Melbourne, Brisbane và Perth. Năm ngoái, sau buổi văn nghệ tại Casino Crown, tôi được một vài thương gia mời đi ăn cơm rồi ngỏ ý đề nghị tôi đưa nhạc sĩ Lam Phương sang Úc, mặc dù ai cũng biết ông đang ngồi xe lăn từ 10 năm nay, di chuyển đường xa rất khó khăn.

Polei Kleng (Lệ Khánh) _Kiều Mỹ Duyên



Polei Kleng
Kiều Mỹ Duyên

Polei Kleng là tên của một ngọn đồi lớn nằm về phía Tây Bắc của thành phố Kontum khoảng 22 cây số. Chung quanh Polei Kleng có những đồi thông nhỏ khác nằm rải rác, tạo nên một khung cảnh thật mơ mộng. Trên đồi Polei Kleng, có căn cứ hỏa lực do quân đội Mỹ thiết lập rất kiên cố. Doanh trại của căn cứ xây theo hình tam giác, hệ thống giao thông hào chìm, nổi 13 lô cốt bao chung quanh trại, từ trên máy bay nhìn xuống rất đẹp. Căn cứ này cũng mang tên là Polei Kleng, và tên Việt là Lệ Khánh.

Thursday, September 27, 2012

Vì Sao Tôi Tình Nguyện về BĐQ

Click to expand image to full size (78.91 Kb)BĐQ Nguyễn kim Quan .
Cựu SVSQ/ TVBQGVN/ K28

(Kính tưởng nhớ tất cả sự hy sinh cao cả của toàn Dân, Quân, Cán, Chính Việt Nam Cộng Hòa đã Vị Quốc Vong Thân để bảo vệ miền Nam Việt Nam chống lại sự xâm lăng của Cộng sản Bắc Việt)

Wednesday, September 19, 2012

Lần Đào Thoát ở Hoàng Sa


Sau gần 21 năm xa quê hương, tháng 3 năm 1996 tôi về thăm Mẹ tôi và anh chị em tôi ở Nha trang. Khi trở lại Mỹ, tôi không quên mang theo tập hồi ký lần đào thoát ở Hoàng sa mà tôi đã viết khi còn nằm ở bệnh-viện Đà-nẵng. Mẹ tôi đã cất kỹ tập hồi ký này nên đã không bị đốt theo Văn bằng tốt nghiệp Võ Bị của tôi. Nay Mẹ tôi không còn, nhưng Mẹ vẫn mãi bên tôi như tập hồi-ký này mà tôi đã nâng niu như một bảo vật. Trong không khí của mùa Xuân hôm nay tôi xin gởi đến quí vị những hình ảnh của trận hải-chiến đầu tiên và cũng là cuối cùng của Hải quân Việt-nam Cộng Hòa và Trung cộng tại Hoàng Sa.

Ðông Hải

Tuesday, September 18, 2012

Không dùng ngôn ngữ của Việt cộng _ Tg Chu Đậu


Nỗi buồn tiếng Việt của người dân trong nước

Biên khảo của Chu Đậu

Ở trong nước, hiện tượng dùng chữ nghĩa kỳ cục do CS Bắc Việt du nhập vào miền Nam, lai căng với nhiều từ ngữ mới chế rất ngô nghê và xa lạ đối với phần đông dân chúng. Với chủ trương nôm na hóa ngôn ngữ Việt, tập đoàn CS nắm quyền đã lạm dụng từ thuần Việt quá mức trở thành thô tục (như: "xưởng đẻ" dùng cho "nhà bảo sanh", "nhà ỉa" dùng cho "nhà vệ sinh", hay "lính thủy đánh bộ" dùng cho "thủy quân lục chiến" v. v... , và đặt ra nhiều từ sai hẳn với nguyên nghĩa.

Monday, September 17, 2012

Những mùa Xuân bảo lửa


1. Đông Hà, Lam Sơn 719.

M41A3 of 1st Armor Brigade advance during Lam Son 719
Quê Hương - Hoàng Giác
Bích Hồng Hà Thanh

Tội trở lại Đông Hà ngay sau khi cuộc hành quân Lam Sơn 719 vừa kết thúc. Thành phố cuối cùng của vùng địa đầu giới tuyến này đang oằn mình dưới nhhững cơn gió Lào khốc liệt. Ngọn gió hừng hực lửa bốc những hạt cát nóng bỏng ném vào người gây cảm giác bỏng rát. "Nắng lửa, mưa dầu", thật không một thành ngữ nào có thể diễn tả đầy đủ hơn cái điều kiện khí hậu khắc nghiệt của miền đất nghèo đói và lắm tai ương này. Nhưng cũng từ vùng đất này mà người dân Quảng Trị đã sinh ra, cần cù gian khổ, đấu tranh với thiên nhiên, vươn lên từ nghèo khó để thành người…

NGƯỜI ĐÀN EM CŨ


Xe đò từ Mỹ Tho vào xa cảng Miền Tây vừa ngừng lại, thì những chiếc xe honda ôm vâyquanh mời mọc. Tôi từ trên xe đò bước xuông, thì người đi xe ôm đứng phía sau đưa tay lên vẫy và gọi tên tôi. Trông thấy anh khuôn mặt quen lắm nhưng không thể nào nhớ tên được. Tôi đang lúng túng tìm trong trí nhớ để xem anh ta là ai mà tôi đã quen. Anh cũng biết là tôi chưa nhận ra, anh nói tên khi tôi đến gần:

“Em là Lộc, ở Trinh Sát Trung Đoàn 51, với anh đầy”.

Friday, September 7, 2012

Dòng Lịch Sử Dân Tộc và Lằn Ranh Quốc Cộng


Ngày Vua Hùng Thứ Nhất dựng nước cũng chính là ngày khởi nguồn dòng lịch sử chính thống của dân tộc Việt Nam. Kể từ ngày lập quốc, trong suốt bốn ngàn năm qua, dòng lịch sử đã vận động liên tục để đưa đất nước thoát khỏi các chế độ lạc hậu: quân chủ, phong kiến, nô lệ….Và sắp tới đây, chế độ độc tài cộng sản sẽ bị lịch sử đào thải để thiết lập một chế độ dân chủ tự do của thời đại văn minh ngày nay.  Đây là một tiến trình của ý thức về Dân Chủ và Tự Do, và cũng là triết lý của lịch sử,  cái lý cuối cùng của cuộc sống.

Monday, May 28, 2012

"Việt Cộng con"


Kính chuyển cho Quí Vị đọc để cùng hảnh diện tinh thần cao quí của những anh hùng Biệt Kích và tấm lòng vàng của các Chị "Vợ Cải Tạo" người miền Nam đối với người miền Bắc sau 1975 !
NTN
******************************
 

Saturday, May 26, 2012

BÀI THƠ LÝ TỐNG

BÀI THƠ LÝ TỐNG
(Ðể hoan hô và cảm ơn người  anh  hùng Lý Tống đã chống  tên văn công VC Ðàm vĩnh Hưng tại San Jose, Bắc CA)
 
Tôi muốn đợi cho nỗi mừng chín mọng

Wednesday, May 23, 2012

Sắt son _Phạm Tín An Ninh


Không ngờ tôi lại là người bưng tấm ảnh chị Ngà theo sau quan tài của chị. Và cũng chính tôi là người đào huyệt chôn chị. Đám ma của chị có lẽ là một đám ma buồn nhất mà tôi chứng kiến. Có cái chết nào lại không buồn. Những ngày ở trong trại “cải tạo”, tôi đã từng khiêng xác vài người bạn tù đi chôn ở ven triền núi hoang vắng đến lạnh lẽo, trong cảnh nhá nhem của buổi chiều đông trên khu núi rừng Việt Bắc.

Monday, May 21, 2012

LỜI TRI ÂN


(Riêng gởi đến ân nhân của tôi)

Theo truyền thống và phong tục Việt Nam, cứ đến ngày lễ, tết là người ta lại có cơ hội để bày tỏ lòng yêu thương quí mến nhau qua những lời chúc tụng và những món quà. Vì vậy, trong những ngày đặc biệt này, con cháu đến thăm viếng chúc tết cha mẹ.. Anh chị em bằng hữu gởi thiệp, gởi quà hay đến chúc tụng thăm viếng nhau. Tuỳ

Friday, May 18, 2012

Thơ: Song Châu Diễm Ngọc Nhân. Nhạc Cẫm Hà


Thơ: Song Châu Diễm Ngọc Nhân. Nhạc Cẫm Hà-Giòng nhạc 4 mùa Hạ
Composed and presented by Cẫm Hà
Cẫm Hà đã phổ nhiều thơ của thi sĩ Song Châu Diễm Ngọc Nhân. Kính xin qúy thân hữu thưởng thức theo các link sau:
1.-"Chúc Em Sang Ngang"
http://khoctham.us/2011/nghe-bai-hat-Chuc-Em-Sang-Ngang_Cam-Ha-2847938.html

Thursday, May 17, 2012

XIN ÐỨNG CÙNG TÔI _Ngô Minh Hằng

XIN ÐỨNG CÙNG TÔI
( Xin gởi đến những độc giả thầm lặng của tôi ...)

Xin cảm ơn người đã đọc thơ tôi
Những vần thơ rất đơn sơ, chơn chất
Nhưng ý thơ thét vang lên sự thật
Sự thật nào ôi cũng qúa bi thương !

 
 

Saturday, May 12, 2012

LUẬN ANH HÙNG _Ngô Minh Hằng

(Bài thơ này xin là lời ngưỡng phục, kính gởi đến một vị người Việt Nam làm nghề lái ta xi đã hạ lá cờ Việt cộng tại Hawaii - Bản tin đính kèm -)

Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước và mối tình đầu



- Đoàn Dự ghi chép

Thưa quý bạn, đầu tháng 06/2010, bạn bè ở nước ngoài có mail cho Đoàn Dự một bài của ông Nam Minh Bách ở Virginia, cháu gọi Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước bằng bác họ. Thấy bài này có nhiều điểm đặc biệt có lẽ nhiều người chưa biết về vị Nhạc sĩ tài hoa, sáng tác những bản nhạc rất hay, bản nào cũng trở thành bất hủ nhưng rất kín tiếng đó, Đoàn Dự bèn nghiên cứu thêm rồi mạn phép ông Nam Minh Bách thuật lại để quý bạn rõ. Sau đây là lời kể của tác giả Nam Minh Bách với sự đóng góp bổ sung của Đoàn Dự. Xin mời quý bạn thưởng thức.

Friday, May 11, 2012

Người Tù Về Từ Yên Bái

( Trích trong hồi ký Cuộc Đời Đổi Thay )
Tóm tắt sơ lược về các trại tù cải tạo.
Tôi còn nhớ là những sĩ quan cấp bực Trung tá phải trình diện tại trường học Don Bosco, Gò Vấp trong ba ngày từ 14, 15 và 16 của tháng 6 năm 1975. Tôi trình diện ngày giữa để không sớm mà cũng không trể. Chúng tôi

Tuesday, May 1, 2012

Tháng 4 nhìn lại: Quận Dĩ An, thời chinh chiến cũ !

Click to expand image to full size (32.80 Kb)
"Ông quận Dĩ An Thủy Quân Lục Chiến"

Nguyễn Khắp Nơi
(Viết theo lời kể của một cô gái Dĩ An).

Nói về địa dư, thì quận Dĩ An thuộc về Vùng III. Từ Saigon đi Biên Hòa, nếu đi đường trong (đường ngoài là đường xa lộ Saigon-Biên Hòa), chúng ta sẽ tới Thủ Ðức rồi tới Dĩ An và cuối cùng là Biên Hòa.

Saturday, April 28, 2012

Hồi Tưởng Của Một Người Hà Nội _Tg Nguyễn Văn Luận


Ông Hòa là cựu sĩ quan Cộng Hòa, bị Cộng Sản bắt tù năm 1975, rồi sang Mỹ theo diện HỌ Tôi gặp ông tại một tiệc cưới rồi thành bạn. Chúng tôi thường gặp nhau vì cùng sở thích,